hình ảnh phòng khám nam phụ khoa

⚕️ Đi Cầu Ra Máu Uống Gì Cho Hết

Bị trĩ đi cầu ra máu uống thuốc gì để cầm máu là thắc mắc chung của nhiều người bệnh. Cần kết hợp với chế độ ăn uống như thế nào để cải thiện tình trạng sức khỏe của mình. Cùng phòng khám Nam Phụ Khoa giải đáp về vấn đềđi cầu ra máu uống gì cho hết.

Đi đại tiện ra máu tươi uống thuốc gì

Khi cầu ra máu không chỉ khiến người bệnh lo lắng, hoang mang, không dám đi đại tiện bởi bị mất quá nhiều máu, mà còn khiến cho sức khỏe người bệnh bị ảnh hưởng không nhỏ. Mất máu quá nhiều sẽ khiến cho người bệnh thường xuyên mệt mỏi, suy nhược cơ thể, chóng mặt, ngất xỉu, mất tập trung,… Từ đó, làm ảnh hưởng đến chất lượng công việc.

Đi đại tiện ra máu tươi uống thuốc gì

Việc đầu tiên khi phát hiện bản thân xuất hiện tình trạng đi ngoài ra máu, người bệnh cần tìm đến những cơ sở y tế để thăm khám và nhận tư vấn về cách điều trị đi cầu ra máu tươi phù hợp nhất với cấp độ bệnh của mình. Từ đó, giúp cho quá trình điều trị đạt hiệu quả cao.

Đi cầu ra máu khám ở đâu tphcm? Những người đang mắc bệnh trĩ hoặc có tình trạng đi cầu ra máu thì nên đến khám tại Phòng khám Nam Phụ Khoa để tìm ra nguyên nhân gây bệnh. Được biết phòng khám Nam Phụ Khoa đang là một trong những cơ sở chuyên khám chữa bệnh hậu môn – trực tràng uy tín, an toàn được đông đảo người dân sinh sống tại TPHCM tin tưởng, lựa chọn và đánh giá cao về chất lượng cũng như tay nghề, trình độ chuyên môn của đội ngũ y, bác sĩ tại đây.

Ngoài ra, phòng khám còn có chức năng thăm khám và chữa các bệnh lý liên quan đến nam khoa, được nhiều nam giới tin tưởng và đến đây thăm khám mỗi khi sức khỏe nam khoa gặp vấn đề. Bạn đọc khi phát hiện chồng hoặc người yêu của mình có những dấu triệu bất thường của bệnh nam khoa nên dẫn chồng/Người yêu đến đây thăm khám, tìm ra nguyên nhân gây bệnh và điều trị kịp thời, mang lại hiệu quả cao.

Liên hệ với chúng tôi bằng cách để lại SĐT đường link bên dưới để được hỗ trợ, tư vấn nhanh nhất từ đội ngũ bác sĩ


Bị đi ngoài ra máu nên uống thuốc gì? Hiện nay, có nhiều phương pháp điều trị đơn giản và mang lại kết quả cao giúp người bệnh dễ dàng hơn trong việc đi ngoài. Đồng thời cải thiện sức khỏe, tâm lý cũng như giúp người bệnh tập trung hơn vào trong công việc của mình. Thông thường, với những đối tượng mắc bệnh trĩ hoặc có hiện tượng đi ngoài ra máu thì các bác sĩ tại phòng khám Nam Phụ Khoa sẽ kê một số loại thuốc uống kháng sinh, thuốc đặt hoặc kết hợp cùng với thuốc bôi để giúp cho quá trình điều trị đạt hiệu quả cao trong quá trình điều trị.

Các loại thuốc đường uống kháng sinh đi ngoài ra máu

•   Thuốc kháng sinh phổ biến được áp dụng nhiều trong điều trị bệnh trĩ như thuốc penicillin, carbapenem, aspirin, cephalosporin, acetaminophen,… 

Công dụng cũng những loại thuốc kháng sinh này là đều có tác dụng chống các loại vi khuẩn gây viêm nhiễm khuẩn ở hậu môn, giảm ngứa ngáy, giảm đau, sưng viêm và cầm máu hiệu quả.

Tác dụng phụ của thuốc: nổi mề đay, sốc phản vệ, dị ứng, mẩn đỏ, phát ban,…

Lưu ý: Thuốc này chỉ được sử dụng khi có chỉ định của bác sĩ và không tự ý đến các hiệu quả mua về sử dụng. Bởi nếu không áp dụng đúng liều lượng hoặc không đúng bệnh sẽ khiến bệnh không những không khỏi mà còn nặng thêm.

Liên hệ với chúng tôi bằng cách nhấp vào đường link bên dưới để được hỗ trợ, tư vấn nhanh nhất từ đội ngũ bác sĩ

hình ảnh phòng khám nam phụ khoa


•   Thuốc kháng viêm: bác sĩ sẽ chỉ định thuốc Hydrocortisone vào trong quá trình điều trị của người bệnh. Thuốc này có tác dụng làm giảm đau, sưng, ngứa khó chịu, giảm tình trạng ra máu khi đi ngoài. 

Tác dụng phụ của thuốc: buồn nôn, đau nhức đầu, chóng mặt, mệt mỏi, đau cơ,…

Lưu ý: Người bệnh chỉ nên sử dụng thuốc khi được bác sĩ kê đơn và tuyệt đối không được tự ý sử dụng loại thuốc này. Thuốc chỉ nên sử dụng trong thời gian chỉ định của bác sĩ, nếu áp dụng sai hoặc cố định sử dụng nhiều hơn số lượng quy định sẽ gây ra các biến chứng nguy hiểm khác.

•   Thuốc co mạch: Bác sĩ sẽ chỉ định sử dụng một trong những loại hoạt chất này để điều trị bệnh cho bệnh nhân như Epinephrine, Phenylephrine, Norepinephrine,… Hầu hết, chúng đều có tác dụng làm teo các búi trĩ, co thắt mạch máu, giúp mạch máu thu nhỏ.

Tác dụng phụ của thuốc: tăng huyết áp, run người, căng thẳng,…

Thuốc đường uống kháng sinh đi ngoài ra máu

Các loại thuốc bôi dùng để điều trị đi ngoài ra máu

Những loại thuốc bôi dưới đây đều có tác dụng hạn chế ra máu khi đi đại tiện, giảm đau, giảm sưng, giảm viêm,…

•   Thuốc bôi trĩ Proctolog: thuốc này thường được chỉ định sử dụng cho những đối tượng bị đau rát hậu môn do bệnh trĩ hoặc không rõ nguyên nhân, các bệnh nhân bị trĩ cấp tính, nứt kẽ hậu môn. Thuốc có tác dụng tác động và tăng trương lực tĩnh mạch bảo vệ mạch, chống co thắt, làm tăng sự cản của các mạch nhỏ, chữa ngứa, giảm đau.

Lưu ý: thuốc không dùng cho những người bị dị ứng, mẫn cảm với các thành phần của thuốc, người bị dị ứng với viên đặt hậu môn hay các thành phần của kem bôi trực tràng.

hình ảnh phòng khám nam phụ khoa


•   Thuốc bôi trĩ Titanoreine: Thuốc thường được áp dụng với những đối tượng mắc bệnh trĩ nội, trĩ ngoại hoặc trĩ hỗn hợp. Thuốc có tác dụng giảm viêm sưng, cải thiện chứng đau rát hậu môn, kháng viêm, ngăn ngừa viêm loét hậu môn, làm co mô trĩ tạm thời,…

Lưu ý: một số tác dụng phụ không mong muốn có thể xảy ra ở người bệnh khi sử dụng thuốc này như kích ứng da, phát ban, nổi mẩn đỏ, châm chích,…

•   Thuốc bôi trĩ Borraginol A của Nhật: Thuốc được sử dụng với những người bị trĩ có tình trạng ra máu khi đi đại tiện. Thuốc có tác dụng ngăn ngừa viêm nhiễm, chảy máu khi đi ngoài, xuất huyết, hỗ trợ phục hồi các mô búi trĩ bị thường, làm co búi trĩ, giảm đau rát, ngứa khó chịu ở vùng hậu môn,…

•   Thuốc bôi trĩ Hemorrhostop: đây là loại thuốc chuyên dùng để điều trị bệnh trĩ. Thuốc có tác dụng giúp làm giảm các triệu chứng đau, nhức, ngứa ngáy ở vùng hậu môn, cải thiện tình trạng đi đại tiện ra máu, tái tạo tế bào mới ở niêm mạc hậu môn, ngừa khuẩn,…

Thuốc bôi dùng để điều trị đi ngoài ra máu

Các loại thuốc đặt dùng để điều trị đi ngoài ra máu

Những loại thuốc đặt dưới đây đều có tác dụng làm giảm các cơn đau do trĩ gây ra, giảm sưng, giảm viêm, nóng rát ở hậu môn, cầm máu,… thuốc sử dụng cho những người bị mẫn cảm với thuốc uống.

•   Thuốc đặt trĩ Avenoc: Thuốc có tác dụng hiệu quả trong việc điều trị các triệu chứng mà trĩ gây ra. 

Tác dụng phụ của thuốc: buồn nôn, táo bón, đau dạ dày,…

•   Thuốc đặt trĩ Calmol: Thuốc có tác dụng giảm đau, ngứa, giảm kích ứng do trĩ gây ra. 

Lưu ý: Loại thuốc này chỉ nên sử dụng khi có sự chỉ định của bác sĩ và tuyệt đối không được tự ý mua về sử dụng. Chống chỉ định sử dụng với những bệnh nhân bị mẫn cảm với acetaminophen, các bệnh về gan.

Thuốc đặt dùng để điều trị đi ngoài ra máu

Tất cả những loại thuốc trên đây, chỉ nên áp dụng khi có sự chỉ định của bác sĩ và không được tự ý sử dụng khi không được bác sĩ cho phép. Người bệnh cần hết sức cẩn trọng khi sử dụng những loại thuốc này bởi thuốc gây ra một số tác dụng phụ không mong muốn. Nếu có những triệu chứng bất thường sau khi sử dụng thuốc, người bệnh cần tới cơ sở y tế trước đó để thăm khám và được bác sĩ đưa ra phương án điều trị phù hợp.

Ngoài ra, trong quá trình điều trị bệnh, bệnh nhân cần tuân thủ đúng theo chỉ định của bác sĩ và không làm sai lệch hoặc tự ý tăng giảm liều lượng của thuốc nếu thuốc có tác dụng nhanh. Cùng với đó là kết hợp lối sống lành mạnh, thường xuyên tập thể dục để nâng cao sức đề kháng, không làm những công việc nặng như mang vác vật nặng và kết hợp với chế độ ăn uống lành mạnh khoa học như: 

♦  Đi ngoài ra máu nên uống gì – Bổ sung các loại thực phẩm giàu chất xơ, vitamin C 

♦  Đi ngoài ra máu nên uống gì – Bổ sung các loại thực phẩm giàu magie như rau dền, rau chân vịt, bí đỏ, ngũ cốc,…

♦  Đi ngoài ra máu uống gì – Bổ sung các loại thực phẩm giàu rutin, các chất chống oxy hóa như cam, bưởi, diếp cá, rau má,…


♦  Thường xuyên ăn sữa chua có lợi cho đường ruột

♦  Tránh các thực cay nóng gây áp lực lên hệ tiêu hóa

♦  Không sử dụng bia rượu, các chất kích thích

Hy vọng bài viết sẽ giúp ích cho bạn trong quá trình tìm kiếm và áp dụng phương pháp điều trị đi ngoài ra máu hiệu quả. Tuy nhiên, cần đến cơ sở y tế thăm khám và nghe tư vấn cụ thể từ bác sĩ trước khi áp dụng những phương pháp điều trị trên vào trong quá trình điều trị bệnh của mình. 

Nếu vẫn còn thắc mắc về các vấn đề liên quan đến đi cầu ra máu hay những bệnh liên quan đến đường tiêu hóa, bạn đọc có thể nhấn vào khung chat bên dưới để được các chuyên gia tư vấn giải đáp cụ thể và nhanh chóng nhất.

hình ảnh phòng khám nam phụ khoa


hình ảnh phòng khám nam phụ khoa

hình ảnh phòng khám nam phụ khoa

Trả lời